Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
14 tháng 1 2017 lúc 19:21

Ủa anh thấy nó hiển nhiên mà.

Trên tử không có ước nguyên tố là 2, dưới mẫu toàn ước nguyên tố 2 thì làm sao rút gọn được?

Bình luận (0)
Vũ Hồng Phúc
14 tháng 1 2017 lúc 20:37

hả anh ko thấy đó là điều hiển nhiên mà,

anh ko thấy trên tử ko có biến ak?

lần sau nhớ để ý nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
14 tháng 1 2017 lúc 19:23

Gọi \(d=gcd\left(8n+2;4n-1\right)\) (chẳng cần phải là \(n^2\) làm chi)

Khi đó \(d\) là ước chung của \(8n+2\) và \(8n-2\), nên sẽ là ước của \(4\).

Lưu ý \(d\) lẻ vì \(d\) là ước của \(4n-1\).

Vậy \(d=1\). Xong nhé em!

Ghi chú: \(gcd\left(a;b\right)\) là kí hiệu quốc tế biểu diễn ước chung lớn nhất của \(a\) và \(b\).

Bình luận (0)
Selina Moon
Xem chi tiết
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 2 2021 lúc 14:18

a) Đặt \(d=\left(n+1,2n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)=1⋮d\)

Suy ra \(d=1\)

Do đó ta có đpcm. 

b) Bạn làm tương tự ý a). 

c) Đặt \(d=\left(3n+2,5n+3\right)\).

Ta có: \(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)=1⋮d\).

Suy ra \(d=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lường Đức Thắng
27 tháng 2 2021 lúc 14:12
N=2 2n=2.10
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nhok Lạnh Lùng
12 tháng 2 2017 lúc 15:30

mk biết làm bài này đấy nhưng hơi dài

Bình luận (0)
Nguyen Tan Dung
12 tháng 2 2017 lúc 15:35

Hướng dẫn: Đặt (tử, mẫu)=d

Phương pháp: Tìm được d = 1.

Cách làm: Nhân tử với a, nhân mẫu với b (a, b là số nguyên) sao cho khi trừ đi 2 kết quả mới triệt tiêu được 2 biểu thức chứa n. 

                Cuối cùng sẽ tìm được 1 là bội của b => d=1

Còn lại cậu tự làm nhé!

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
Thu Thỏ
15 tháng 1 2017 lúc 20:49

phân số chưa tối giản, thay n=0, ps bằng 0, ps bằng -2

hum

Bình luận (0)
Mèo
Xem chi tiết
Anh Mai
Xem chi tiết